Câu hỏi:
Biên độ dao động càng lớn âm phát ra……….
A. Càng nhỏ
B. Càng to
C. Càng bổng
D. Càng trầm
Câu 1: Một người bình thường nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Như vậy có ảnh hưởng đến sức khỏe người nghe không?
A. Làm người nghe nhức đầu
B. Âm nhỏ quá, không nghe thấy gì
C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
D. Âm quá lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hãy sắp xếp độ to của âm theo thứ tự giảm dần?
A. Tiếng động cơ phản lực, tiếng ồn rất to ngoài phố, tiếng nói chuyện bình thường, tiếng sét.
B. Tiếng động cơ phản lực, tiếng sét, tiếng ồn rất to ngoài phố, tiếng nói chuyện bình thường.
C. Tiếng sét, tiếng động cơ phản lực, tiếng ồn rất to ngoài phố, tiếng nói chuyện bình thường.
D. Tiếng sét, tiếng động cơ phản lực, tiếng nói chuyện bình thường, tiếng ồn rất to ngoài phố.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của độ to:
A. Ampe (A)
B. Đexiben (dB)
C. Vôn/mét (V/m)
D. Oát/mét vuông ( )
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng:
A. Những âm có tần số dưới 200dB gọi là hạ âm
B. Những âm có tần số trên 2000Hz gọi là siêu âm
C. Những âm có độ to trên 130dB gây đau nhức tai
D. Độ to của âm được đo bằng đơn vị Hz
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi biên độ dao động càng lớn thì:
A. Âm phát ra càng to
B. Âm phát ra càng nhỏ
C. Âm càng bổng
D. Âm càng trầm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Biên độ dao động của vật là:
A. Tốc độ dao động của vật
B. Vận tốc truyền dao động
C. Độ lệch lớn nhất khi vật dao động
D. Tần số dao động của vật
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 12 (có đáp án): Độ to của âm (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 34 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận