Câu hỏi:

Bạn M hỏi bạn A, tại sao tất cả các quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình đều phù hợp với quy định “mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” trong Hiến Pháp? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào của pháp luật dưới đây để giải thích cho bạn M?

285 Lượt xem
30/11/2021
3.3 8 Đánh giá

A. Tính quy phạm phổ biến. 

B. Tính quyền lực. 

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. 

D. Tính bắt buộc chung.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?

A. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không. 

B. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không. 

C. T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty. 

D. A trúng tuyển vào đại học vì được cộng điểm ưu tiên.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

A lừa B chiếm đoạt một số tiền lớn và đe dọa nếu để người khác biết sẽ thanh toán B. Trong trường hợp này, theo em B phải làm gì để bảo vệ mình?

A. Im lặng là tốt nhất, của đi thay người. 

B. Tâm sự với bạn bè nhờ giúp đỡ. 

C. Đăng lên mạng xã hội xem ai dám làm gì mình. 

D. Cung cấp chứng cứ và nhờ công an can thiệp.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?

A. Công dân các dân tộc được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu. 

B. Công dân các dân tộc thiểu số và đa số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. 

C. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do kinh doanh ở các tỉnh miền núi. 

D. Công dân thuộc các dân tộc khi kinh doanh đều phải nộp thuế theo quy định của pháp luật

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?

A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại. 

B. Quan hệ gia đình và quan hệ XH. 

C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. 

D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Nếu tình cờ phát hiện kẻ trộm vào nhà hàng xóm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây mà em cho là phù hợp nhất?

A. Lờ đi, coi như không biết để tránh rắc rối cho mình. 

B. Bí mật theo dõi và khi thấy quả tang thì sẽ hô to lên. 

C. Báo ngay cho bố mẹ, người lớn hoặc những người có trách nhiệm. 

D. Tìm cách vào nhà để ngăn cản tên trộm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Ví dụ nào sau đây trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí:

A. Anh A bị phạt tiền vì không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. 

B. Anh B đua xe trái phép nhưng không bị phạt vì có bố là Chủ tịch tỉnh. 

C. Ông C bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tham ô. 

D. Học sinh A 17 tuổi bị đi tù vì tội cướp giật tài sản.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi Học kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh