Câu hỏi:
Bạn H cho rằng “Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội” nhận định này xuất phát từ:
A. bản chất của pháp luật.
B. đặc trưng của pháp luật.
C. vai trò của pháp luật.
D. chức năng cuả pháp luật.
Câu 1: Cho tình huống sau: Hùng, Huy, Tuấn và Lâm đều 19 tuổi đã bị công an xã A bắt tại chỗ vì tội đánh bạc ăn tiền. Ông trưởng công an xã A đã kí quyết định xử phạt hành chính đối với Hùng, Tuấn và Lâm. Huy là cháu của ông chủ tịch xã A nên không bị xử phạt, chỉ bị công an xã A nhắc nhở rồi cho về. Trong các trường hợp trên Hùng, Huy, Tuấn và Lâm?
A. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
B. Không bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
C. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ trước pháp luật.
D. Bình đẳng về quyền của công dân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hành vi buôn bán hàng giả với số lượng hàng hóa tương đương với giá trị của hàng thật lên đến 10 triệu đồng là loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm pháp luật hành chính.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Vi phạm pháp luật dân sự.
D. Vi phạm kỉ luật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Luật Hôn nhân và gia đình quy định. Nữ từ đủ 18t trở lên, nam từ đủ 20t trở lên mới được kết hôn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong cùng một hoàn cảnh, người lãnh đạo và nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất mức độ như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí.
A. nặng hơn nhân viên.
B. như nhân viên.
C. nhẹ hơn nhân viên.
D. có thể khác nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
A. Chỉ phạt bạn M, còn bạn N thì không do N là con Chủ tịch huyện.
B. Mức phạt của M cao hơn bạn N.
C. Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau.
D. Bạn M và bạn N đều không bị xử phạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?
A. Công dân các dân tộc được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu.
B. Công dân các dân tộc thiểu số và đa số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
C. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do kinh doanh ở các tỉnh miền núi.
D. Công dân thuộc các dân tộc khi kinh doanh đều phải nộp thuế theo quy định của pháp luật
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)
- 7 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi GDCD 12
- 275
- 2
- 20
-
27 người đang thi
- 499
- 1
- 40
-
40 người đang thi
- 339
- 6
- 21
-
28 người đang thi
- 324
- 2
- 40
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận