Câu hỏi:
Áp dụng quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm các chất sau: metan, etilen, axetilen, propađien. Chất trong hỗn hợp tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3 là:
A. metan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. propađien.
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd brom.
B. Br2 (xt: Fe).
C. dd KMnO4.
D. dd Br2 hoặc dd KMnO4.
17/11/2021 1 Lượt xem
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cho dãy chất sau: Na, NaOH, Cu(OH)2, HBr, O2. Số chất tác dụng được với C2H5OH là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
17/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo qui tắc Mac – cốp – nhi – cốp, trong phản ứng cộng HX vào nối đôi của anken thì nguyên tử H chủ yếu cộng vào:
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon có ít H hơn.
C. cacbon mang nối đôi, bậc thấp hơn.
D. cacbon mang nối đôi, có ít H hơn.
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
17/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021 của Trường THPT Hoàng Quốc Việt
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 11
- 548
- 1
- 30
-
72 người đang thi
- 552
- 0
- 30
-
58 người đang thi
- 553
- 0
- 30
-
26 người đang thi
- 464
- 0
- 30
-
96 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận