Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 6 (có đáp án): Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 6 (có đáp án): Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc

  • 30/11/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 269 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 6 (có đáp án): Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 1: Động học chất điểm. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.9 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Chọn phương án đúng

A. Quỹ đạo và vận tốc của chuyển động không có tính tương đối

B. Vận tốc trong các hệ quy chiếu khác nhau là giống nhau

C. Quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau

D. Quỹ đạo của chuyển động có tính tương đối, vận tốc của chuyển động không có tính tương đối

Câu 2:

Chọn phương án sai.

A. Quỹ đạo và vận tốc của chuyển động có tính tương đối

B. Vận tốc trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau

C. Quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau

D. Quỹ đạo của chuyển động có tính tương đối, vận tốc của chuyển động không có tính tương đối

Câu 3:

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động

A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.

B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.

C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại

D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 4:

Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai?

A. Vật có thể có vận tốc khác nhau.

B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.

C. Vật có thể có hình dạng khác nhau.

D. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.

Câu 5:

Một hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Nếu lấy vật mốc là nhà ga thì:

A. Cả hai tàu đều đứng yên

B. Tàu B đứng yên, tàu A chạy

C. Tàu A đứng yên, tàu B chạy

D. Cả hai tàu đều chạy

Câu 6:

Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?

A. Cột đèn bên đường chuyển động so với toa tàu

B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu

C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu

D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu

Câu 7:

Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là đúng?

A. Cột đèn bên đường đứng yên so với toa tàu

B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu

C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu

D. Người soát vé đang đi trên tàu đứng yên so với đầu tàu

Câu 8:

Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:

A. Mặt Trời đứng yên và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng đứng yên và Mặt Trời quay quanh Trái Đất.

D. Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất đứng yên

Câu 9:

Chọn khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:

A. Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Trái đất quay quanh Mặt Trời.

B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.

Câu 12:

Khẳng định nào sau đây là sai. Từ công thức vận tốc:v13=v12+v23, ta kết luận:

A. v13 cùng chiều với v12 nếu v12 hướng theo chiều dương

Câu 14:

Muốn một vật từ một máy bay đang bay trên trời rơi thẳng đứng xuống mặt đất thì

A. ném vật ngược chiều bay với vận tốc bằng vận tốc máy bay.

B. ném vật theo phương vuông góc với hướng bay với vận tốc bất kỳ.

C. ném vật lên phía trước máy bay với vận tốc bằng vận tốc máy bay.

D. thả vật rơi tự do từ thân máy bay.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 6 (có đáp án): Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh