Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 55 (có đáp án): Tiến hóa về sinh sản

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 55 (có đáp án): Tiến hóa về sinh sản

  • 30/11/2021
  • 15 Câu hỏi
  • 203 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 55 (có đáp án): Tiến hóa về sinh sản. Tài liệu bao gồm 15 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Sự tiến hóa của động vật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.8 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

27/12/2021

Thời gian

20 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

 Loài nào KHÔNG sinh sản bằng hình thức vô tính?

A. Trùng giày

B. Trùng roi

C. Trùng biến hình

D. Cá chép

Câu 2:

Hình thức sinh sản hữu tính là?

A. Mọc chồi

B. Tái sinh

C. Tiếp hợp

D. Phân đôi cơ thể

Câu 3:

Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài, là vì:

A. Đỡ tiêu tốn năng lượng

B. Cho hiệu suất thụ tinh cao

C. Không nhất thiết phải cần môi trường nước

D. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường

Câu 4:

 Động vật nào đào hang, lót ổ để bảo vệ con?

A. Cá chép

B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Thủy tức

D. Thỏ

Câu 5:

Loài nào phát triển KHÔNG trải qua biến thái?

A. Châu chấu

B. Ếch

C. Thằn lằn

D. Trai sông

Câu 6:

Loài nào thụ tinh trong?

A. Cá chép

B. Châu chấu

C. Ếch

D. Trai sông

Câu 7:

 Phát biểu nào sau đây về giới tính của động vật là đúng?

A. A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cơ thể phân tính

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cơ thể phân tính

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cơ thể lưỡng tính

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cơ thể lưỡng tính

Câu 8:

Tập tính sinh sản nào có ở chim?

A. Đào hang, lót ổ

B. Con non tự đi kiếm mồi

C. Làm tổ, ấp trứng

D. Nuôi con bằng sữa mẹ

Câu 9:

 Loài nào có nhau thai?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài

B. Ếch đồng

C. Chim

D. Thỏ

Câu 10:

 Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì?

A. Thời gian sinh sản nhanh

B. Số lượng cá thể sinh ra lớn

C. Các con mang đặc điểm giống nhau và giống với cơ thể mẹ

D. Các con mang đặc điểm của bố mẹ, có thể xuất hiện đặc điểm mới

Câu 11:

Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 12:

Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Cá chép

B. Chim bồ câu

C. Rùa núi vàng

D. Thỏ hoang

Câu 13:

Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang, lót ổ để bảo vệ con?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.

B. Ếch đồng.

C. Chim bồ câu.

D. Thỏ hoang.

Câu 14:

Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.

B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.

D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 15:

Vì sao sự đẻ con lại được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng?

A. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn.

B. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể của bố nên an toàn hơn.

C. Vì trong sự đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn.

D. Cả A, B, C đều sai.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 55 (có đáp án): Tiến hóa về sinh sản
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh