Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 22: (có đáp án) Tôm sống (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 22: (có đáp án) Tôm sống (phần 2)

  • 30/11/2021
  • 14 Câu hỏi
  • 189 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 22: (có đáp án) Tôm sống (phần 2). Tài liệu bao gồm 14 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 5: Ngành chân khớp. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

8 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Đặc điểm của động vật ít nguy cấp

A. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn

B. Số lượng cá thể giảm 20%

C. Số lượng cá thể giảm 80%

D. Số lượng cá thể giảm 50%

Câu 2:

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về

A. thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ.

B. làm cảnh, nghiên cứu khoa học, xuất khẩu.

C. là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.

D. cả A, B và C.

Câu 3:

Đặc điểm của động vật rất nguy cấp

A. Số lượng cá thể giảm 80%

B. Số lượng cá thể giảm 50%

C. Số lượng cá thể giảm 20%

D. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn

Câu 4:

Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức rất nguy cấp

A. Ốc xà cừ, hươu xạ

B. Tôm hùm đá, rùa núi vàng

C. Cà cuống, cá ngựa gai

D. Gà lôi trắng, khỉ vàng

Câu 5:

Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức nguy cấp

A. Tôm hùm đá, rùa núi vàng

B. Cà cuống, cá ngựa gai

C. Gà lôi trắng, khỉ vàng

D. Ốc xà cừ, hươu xạ

Câu 6:

Đặc điểm của động vật sẽ nguy cấp

A. Số lượng cá thể giảm 80%

B. Số lượng cá thể giảm 50%

C. Số lượng cá thể giảm 20%

D. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn

Câu 7:

Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức sẽ nguy cấp

A. Ốc xà cừ, hươu xạ

B. Tôm hùm đá, rùa núi vàng

C. Cà cuống, cá ngựa gai

D. Gà lôi trắng, khỉ vàng

Câu 8:

Đặc điểm của động vật ít nguy cấp

A. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn

B. Số lượng cá thể giảm 20%

C. Số lượng cá thể giảm 80%

D. Số lượng cá thể giảm 50%

Câu 9:

 Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 10:

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….

A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 11:

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 12:

 Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 13:

Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin

B. xenlulôzơ.

C. keratin

D. collagen.

Câu 14:

Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng.

B. Chân hàm

C. Chân ngực

D. Râu.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 22: (có đáp án) Tôm sống (phần 2)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 8 Phút
  • 14 Câu hỏi
  • Học sinh