Trắc nghiệm SInh học 11 Bài 2 (có đáp án): Các giới sinh vật

Trắc nghiệm SInh học 11 Bài 2 (có đáp án): Các giới sinh vật

  • 30/11/2021
  • 29 Câu hỏi
  • 239 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm SInh học 11 Bài 2 (có đáp án): Các giới sinh vật. Tài liệu bao gồm 29 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.2 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Giới là

A. Một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

B. Các đơn vị phân loại lớn bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

C. Một đơn vị phân loại bao gồm các giống sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

D. Một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm tất cả ngành sinh vật.

Câu 5:

Các tiêu chí cơ bản để phân chia các sinh vật thành hệ thống 5 giới bao gồm:

A. Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng

B. Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể,kiểu dinh dưỡng

C. Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể

D. Trình tự các nuclêotit, mức độ tổ chức cơ thể

Câu 6:

Đâu không phải tiêu chí cơ bản của hệ thống phân loại 5 giới:

A. Khả năng di chuyển

B. Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể

C. Mức độ tổ chức cơ thể

D. Kiểu dinh dưỡng

Câu 7:

Giới khởi sinh gồm:

A. Virut và vi khuẩn lam

B. Nấm và vi khuẩn

C. Vi khuẩn và vi khuẩn lam

D. Tảo và vi khuẩn lam

Câu 8:

Điểm đặc trưng nhất của các sinh vật trong giới khởi sinh là

A. Nhân sơ

B. Nhân thực

C. Sống kí sinh

D. Sống hoại sinh

Câu 9:

Giới nguyên sinh bao gồm

A. Vi sinh vật, động vật nguyên sinh

B. Vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh

C. Tảo, nấm, động vật nguyên sinh

D. Tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh

Câu 10:

Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là?

A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nấm nhầy

B. Virut, tảo, động vật nguyên sinh

C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh

D. Virut, vi khuẩn, nấm nhầy

Câu 12:

Khi nói về đặc điểm chung ở các đại diện của giới Nguyên sinh, nhận định nào dưới đây là chính xác ?

A. Có cơ quan di chuyển

B. Cấu tạo đa bào phức tạp

C. Là những sinh vật nhân thực

D. Sống dị dưỡng

Câu 13:

Điểm đặc trưng nhất của các sinh vật trong giới nguyên sinh là

A. Nhân sơ

B. Nhân thực

C. Sống kí sinh

D. Sống hoại sinh

Câu 14:

Giới nấm gồm những sinh vật

A. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng phản ứng chậm, sinh sản vô tính

B. Đa bào, nhân sơ, phần lớn tự dưỡng, sinh sản hữu tính và vô tính

C. Đa bào hoặc đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, sinh sản hữu tính và vô tính

D. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, sinh sản hữu tính và vô tính

Câu 15:

Điểm đặc trưng nhất của các sinh vật trong giới nấm là

A. Sống tự dưỡng quang hợp

B. Sống dị dưỡng hoại sinh

C. Sống di chuyển

D. Sống cố định

Câu 16:

Hình thức dinh dưỡng không có ở giới Nấm là

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng

C. Cộng sinh

D. Kí sinh

Câu 17:

Giới thực vật gồm những sinh vật

A. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng phản ứng chậm

B. Đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng, có khả năng phản ứng chậm

C. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm

Câu 18:

Điểm đặc trưng nhất của các sinh vật trong giới thực vật là

A. Sống tự dưỡng quang hợp

B. Sống dị dưỡng hoại sinh

C. Sống di chuyển

D. Sống cố định

Câu 19:

Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là:

A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật

B. Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật

C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm

D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật 

Câu 20:

Sinh vật nhân thực bao gồm các giới 

A. Giới khởi sinh, nguyên sinh, thực vật, động vật

B. Giới khởi sinh, nấm, thực vật và động vật

C. Giới nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật

D. Giới nguyên sinh, tảo, thực vật và động vật

Câu 21:

Địa y là sinh vật thuộc giới

A. Khởi sinh

B. Thực vật

C. Nguyên sinh

D. Nấm

Câu 22:

Nấm men thuộc giới

A. Khởi sinh

B. Nguyên sinh

C. Nấm

D. Thực vật

Câu 23:

Giới sinh vật nào dưới đây không có những đại diện sống tự dưỡng?

A. Giới Nguyên sinh

B. Giới Thực vật

C. Giới Nấm

D. Giới Khởi sinh

Câu 24:

Sống tự dưỡng quang hợp có ở:

A. Thực vật, nấm

B. Động vật, tảo

C. Thực vật, tảo

D. Động vật, nấm

Câu 25:

Giới động vật gồm những sinh vật

A. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

B. Đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

C. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

D. Đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

Câu 26:

Điểm đặc trưng nhất của các sinh vật trong giới động vật là

A. Nhân sơ

B. Tự dưỡng

C. Sống kí sinh

D. Có khả năng di chuyển

Câu 27:

Sinh vật được chia thành các giới theo thứ tự sau:

A. Giới nấm  → Giới Nguyên sinh  → Giới khởi sinh → Giới Thực vật → Giới Động vật

B. Giới khởi sinh → Giới Nguyên sinh  →  Giới nấm  → Giới Thực vật → Giới Động vật

C. Giới Thực vật →   Giới Nguyên sinh  → Giới nấm  →  Giới khởi sinh → Giới Động vật

Câu 28:

Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là: 

A. Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài 

B. Loài – bộ – họ – chi – lớp – ngành – giới 

C. Loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới

D. Loài – chi – bộ – họ – lớp – ngành – giới

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm SInh học 11 Bài 2 (có đáp án): Các giới sinh vật
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 29 Câu hỏi
  • Học sinh