Trắc nghiệm: Dấu gạch ngang có đáp án

Trắc nghiệm: Dấu gạch ngang có đáp án

  • 30/11/2021
  • 5 Câu hỏi
  • 239 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm: Dấu gạch ngang có đáp án. Tài liệu bao gồm 5 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Ngữ Văn 7 Tập 2. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

5 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Dòng nào không phải là công dụng của dấu gạch ngang? 

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. 

B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. 

C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. 

D. Nối các từ nằm trong một liên danh.

Câu 2:

Dấu gạch ngang khác dấu gạch nối như thế nào? 

A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. 

B. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. 

C. Dấu gạch ngang được sử dụng nhiều hơn dấu gạch nối. 

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4:

Dấu gạch ngang trong những phần sau dùng để làm gì?

a) Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.

b) Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch. 

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. 

B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. 

C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. 

D. Nối các từ nằm trong một liên danh.

Câu 5:

Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì?

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn) 

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. 

B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. 

C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 

D. Nối các từ nằm trong một liên danh.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Dấu gạch ngang có đáp án
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 5 Phút
  • 5 Câu hỏi
  • Học sinh