Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 11. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
3 Lần thi
Câu 1: Khi truyền động trên dây đai sinh ra 3 loại ứng suất?
A. Ứng suất kéo, ứng suất uốn, ứng suất ly tâm
B. Ứng suất kéo, ứng suất nén, ứng suất ly tâm
C. Ứng suất uốn, ứng suất kéo, ứng suất nén
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Trong mối ghép đinh tán thì tán nóng áp dụng cho trường hợp nào sau đây:
A. Đường kính đinh tán d < 10 mm.
B. Đường kính đinh tán d > 10 mm.
C. Đinh tán làm bằng kim loại màu.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Theo công dụng của mối hàn mà người ta chia thành:
A. Hàn ở trạng thái nóng chảy, hàn ở trạng thái nóng dẻo.
B. Hàn chắc, hàn kín.
C. Hàn giáp mối, hàn chồng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Mối hàn ngang là mối hàn:
A. Có phương của mối hàn vuông góc với phương của lực tác dụng.
B. Có phương của mối hàn song song với phương của lực tác dụng.
C. Thuộc mối hàn giáp mối.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5: So với mối ghép đinh tán, mối ghép hàn có khuyết điểm:
A. Không đảm bảo sức bền đều nguyên vật liệu.
B. Khó tự động hóa.
C. Khó kiểm tra được khuyết tật.
D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Đường kính ký hiệu d2, D2, trong mối ghép ren gọi đường kính:
A. Trong
B. Danh nghĩa.
C. Trung bình.
D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Mối ghép ren dùng trong các chi tiết ghép chịu tải trọng nhỏ và va đập ít thì ren thường làm bằng vật liệu gì?
A. Thép ít hoặc vừa cacbon.
B. Thép cacbon chất lượng tốt.
C. Thép hợp kim.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Trong mối ghép ren, các biện pháp không cho đai ốc tự lỏng là:
A. Dùng thêm chi tiết phụ để tăng thêm ma sát cho bề mặt bu lông và đai ốc.
B. Dùng thêm chi tiết phụ để cố định không cho đai ốc tự lỏng (xoay).
C. Gây biến dạng dẻo cục bộ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Trong truyền động đai thì kiểu truyền động góc có đặc điểm:
A. Dùng truyền 2 trục song song nhưng quay ngược chiều nhau.
B. Dùng truyền 2 trục song song, quay cùng chiều nhau.
C. Dùng truyền động giữa 2 trục cắt nhau, góc cắt thường 900
D. Tất cả đều sai.
Câu 10: Khuyết điểm của bộ truyền động đai là:
A. Tỷ số truyền không ổn định.
B. Kích thước bộ truyền lớn so với các bộ truyền khác.
C. Tuổi thọ thấp (1000 đến 5000 giờ).
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Truyền động đai làm việc theo nguyên lý:
A. Ma sát trực tiếp.
B. Ma sát gián tiếp.
C. Ăn khớp trực tiếp.
D. Ăn khớp gián tiếp.
Câu 12: Loại xích nào sau đây được dùng nhiều trong các thang máy, băng tải và máy vận chuyển?
A. Xích trụ.
B. Xích truyền động.
C. Xích kéo.
D. Xích ma sát.
Câu 13: Bộ truyền xích đơn giản nhất bao gồm:
A. Dây xích, hai đĩa xích, dầu bôi trơn.
B. Dây xích, hai đĩa xích, dụng cụ căng dây xích.
C. Động cơ, dây xích, hai đĩa xích.
D. Dây xích, hai đĩa xích.
Câu 14: Cho bộ truyền xích có D1= 20 mm, D2= 40 mm, khoảng cách trục A =100mm. Xác định chiều dài L xích?
A. 290,25
B. 295,25
C. 298,25
D. 285,25
Câu 16: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (tiếp xúc ngoài): m = 3, Z1 = 25, Z2 = 75, n1=1200 vòng/phút. Khoảng cách giữa hai trục là:
A. 140
B. 150.
C. 155
D. Tất cả đều sai.
Câu 17: Trong truyền động bánh răng, thông số hình học cơ bản của bánh răng trụ răng thẳng là:
A. Mô đun, đường kính vòng chia.
B. Mô đun, khoảng cách trục.
C. Mô đun, số răng.
D. Mô đun, chiều cao răng.
Câu 18: Trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng tiêu chuẩn, góc ăn khớp được kí hiệu và có giá trị là:
A. α và 150
B. α và 200
C. β và 80 - 200
D. β và 150
Câu 19: Trong bộ truyền bánh răng, những biện pháp giúp hạn chế dạng hỏng mòn răng là:
A. Bôi trơn tốt.
B. Tăng độ nhẵn bề mặt.
C. Tăng độ rắn bề mặt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Một cặp bánh răng ăn khớp với nhau thì khi nào chiều quay 2 bánh răng cùng chiều với nhau?
A. Truyền động kín.
B. Ăn khớp trong.
C. Truyền động hở.
D. Ăn khớp ngoài.
Câu 21: Thông số hình học Re trong bộ truyền bánh răng nón là:
A. Chiều dài nón.
B. Bề dày nón.
C. Bán kính cong của răng.
D. Chiều rộng nón.
Câu 22: Công thức xác định đường kính vòng chia của trục vít là:
A. d1=m.q
B. d1=m. Z1
C. da1=m.(Z1+2.5)
D. da1=m.(Z1+2)
Câu 23: Trong truyền động trục vít - bánh vít, trục vít có các dạng sau:
A. Trục vít thân khai, trục vít hình vuông, trục vít hình thang, trục vít tam giác.
B. Trục vít thân khai, trục vít Acsimet, trục vít Convolute.
C. Trục vít hình vuông, trục vít hình thang, trục vít tam giác, trục vít Acsimet.
D. Trục vít thân khai, trục vít tam giác, trục vít Acsimet, trục vít Convolute.
Câu 24: Cho bộ truyền trục vít - bánh vít có: m=2, Z1=1, q=5. Xác định đường kính vòng chân ren trục vít df1?
A. 5,2 mm
B. 5,1mm
C. 5mm
D. Tất cả đều sai.
Câu 25: Để bộ truyền trục vít - bánh vít không bị hiện trượng dính răng thì:
A. Sử dụng kim loại màu để làm vành răng bánh vít.
B. Chọn dầu bôi trơn thích hợp.
C. Sử dụng dầu chống dính
D. Tất cả đều đúng.
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Chi tiết máy có đáp án Xem thêm...
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận