Câu hỏi: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? 

270 Lượt xem
05/11/2021
3.2 6 Đánh giá

A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935).

B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).

C. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (những năm 30 của thế kỉ XX). 

D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Mục đích cao nhất của việc thành lập Mặt trận Việt Minh (5-1941) là gì? 

A. Chống đế quốc, phát xít Nhật và tay sai.

B. Tập hợp các lực lượng chống lại Nhật, Pháp.

C. Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.

D. Đoàn kết các lực lượng yêu nước, tiến bộ ở Việt Nam. 

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 3: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong mười năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành “ bước đột phá” làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới? 

A. Trung Quốc thu hồi được chủ quyền ở Hồng Kông và Ma Cao.

B. Hàn Quốc, Hồng Kông và Ma Cao trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.

C. Nội chiến ở Trung Quốc kết thúc, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời. 

D. Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ hai thế giới.

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 4: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là 

A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

B. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân. 

C. góp phần vào thắng lợi của cách mạng châu Á.

D. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ.

Xem đáp án

05/11/2021 10 Lượt xem

Câu 5: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp (5-1941) xác định đối tượng của cách mạng Đông Dương là 

A. Đế quốc Pháp, tay sai.  

B. Đế quốc Pháp - Nhật.

C. Đế quốc Nhật.         

D. Đế quốc Nhật và bọn phản động.

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 6: Đặc điểm bao trùm của phong trào yêu nước ở Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 có hai khuynh hướng 

A. dân chủ xã hội và dân chủ vô sản cùng tồn tại để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.

B. phong kiến và dân chủ tư sản cùng tồn tại để giải quyết nhiệm vụ cách mạng.

C. dân chủ tư sản và vô sản cùng hoạt động để giải quyết nhiệm vụ giai cấp. 

D. dân chủ tư sản và vô sản cùng hoạt động để giải quyết nhiệm vụ cách mạng.

Xem đáp án

05/11/2021 10 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Quế Võ Lần 2
Thông tin thêm
  • 43 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh