Câu hỏi: Yếu tố nào đóng vai trò quyết định đưa Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1952 - 1973?

108 Lượt xem
05/11/2021
3.4 7 Đánh giá

A. Chi phí cho quốc phòng thấp.

B. Sự viện trợ của Mĩ.

C. Truyền thống tự lực, tự cường và vượt lên mọi khó khăn của người Nhật Bản.

D. Sự năng động của các công ty của Nhật Bản.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai?

A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.

B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.

C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó.

D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải chính sách mà thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A. Thu hàng trăm tấn lương thực và nông sản.

B. Thu hàng vạn tấn kim loại để chế tạo vũ khí.

C. Siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.

D. Thu từ nhân dân 184 triệu phrăng tiền công trái và 14 triệu phrăng tiền quyên góp.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp bước đầu bị thất bại ở đâu?

A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị bắc vĩ tuyến 16.

B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

C. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ.           

D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Thắng lợi của cách mạng Êcuađo.   

B. Thắng lợi của cách mạng Cuba.

C.  Thắng lợi của cách mạng Mêhicô.       

D. Thắng lợi của cách mạng Haiti

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

A. tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn.

B. bị dập tắt.

C. tiếp tục diễn ra dưới sự lãnh đạo của vua Đồng Khánh.

D. vẫn tồn tại nhưng hoạt động cầm chừng.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là

A. nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi.

B. thợ thủ công thất nghiệp, hiệu buôn đóng cửa.

C. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động.

D. công nhân bị sa thải, cắt giảm lương, đời sống khó khăn.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020 của Trường THPT Phan Bội Châu
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh