Câu hỏi:
"Xin lập khoa luật" có xuất xứ từ đâu?
A. Được trích từ Hải Thượng y tông tâm lĩnh
B. Được trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp bát điều
C. Được trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp luận
D. Được trích từ bản điều trần số 28: Tế cấp bát điều
Câu 1: Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của bài "Xin lập khoa luật"?
A. Nhịp thơ linh hoạt
B. Dẫn chứng thuyết phục
C. Lời lẽ mềm dẻo, có sức thuyết phục
D. Ngôn ngữ táo bạo mà tinh tế
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Giá trị nội dung của tác phẩm "Xin lập khoa luật" là:
A. Với cái nhìn tiến bộ và đầy trách nhiệm, tác giả đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị
B. Tác giả đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa Trịnh, đồng thời cũng bộc lộ thái độ coi thường danh lợi
C. Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.
D. Tất cả đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mục đích của "Xin lập khoa luật" là:
A. Thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật
B. Thuyết phục triều đình cho mở khoa thi về Luật
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: 1. Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
2. Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
3. Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
Trình tự đúng của bố cục văn bản "Xin lập khoa luật" là:
A. 2-3-1
B. 1-2-3
C. 3-2-1
D. 3-1-2
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Việc Nguyễn Trường Tộ nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích?
A. Tác giả trích dẫn lời Khổng Tử bởi chính Khổng Tử cũng nhận ra hạn chế của giáo lý, đạo đức Nho giáo
B. Biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” để tác động trực tiếp lên tâm lí người nghe
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem
- 2 Lượt thi
- 15 Phút
- 8 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận