Câu hỏi: Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.
B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.
Câu 1: Tại sao trong giai đoạn thứ 2 của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?
A. cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B. các quốc gia đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ.
C. việc đầu tư cho nghiên cứu trên lĩnh vực công nghệ được tiếp tục triển khai.
D. là giai đoạn công nghẹ bắt đầu ứng dụng trong sản xuất.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Đâu là mặt hạn chế của cuộc xu thế toàn cầu hóa là:
A. Làm thay đổi cơ cấu dân cư.
B. Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá
A. Làm cho quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng, phức tạp.
B. Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội.
C. Đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nước và giữa các nước.
D. Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. Đạt được thành tựu kì diệu trên các lĩnh vực khoa học- kĩ thuật.
C. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá.
D. Áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật tiên tiến, hiện đại.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cũng như cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay diễn ra là do
A. Kế thừa những thành quả của cách mạng công nghiệp.
B. Chính sách tích cực của bộ phận lãnh đạo.
C. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
47 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
78 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
54 người đang thi
- 986
- 106
- 40
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận