Câu hỏi:
Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn
B. Khi vật dao động mạnh hơn
C. Khi vật dao động lớn hơn
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 1: Chọn câu trả lời sai:
A. Những âm thanh vượt quá ngưỡng đau là những âm thanh mà tai của con người vẫn có thể nghe được
B. Siêu âm là loại âm thanh có tần số rất lớn do đó nó là loại âm thanh vượt quá ngưỡng đau
C. Ngưỡng đau là ngưỡng mà nếu âm thanh có độ to vượt qua ngưỡng đó sẽ làm tai người nghe đau nhức
D. Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là 130dB
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB
B. B. 50 dB
C. 60 dB
D. 70 dB
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có 4 con lắc đơn giống nhau, lần lượt kéo con lắc lệch so với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ. Biên độ dao động của con lắc nào là lớn nhất?
A. A. Con lắc lệch 300
B. B. Con lắc lệch 400
C. C. Con lắc lệch 450
D. D. Con lắc lệch 600
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng.
A. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng bổng
B. Cùng một động tác gảy đàn như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại
C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn
D. Khi gảy đàn ở các dây khác nhau thì chúng ta có thể nghe được các âm giống nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Yếu tố nào quyết định độ to của âm?
A. Biên độ dao động âm
B. Tần số và biên độ dao động âm
C. Biên độ và thời gian dao động âm
D. Tất cả các yếu tố trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 12 (có đáp án): Độ to của âm
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận