Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng đông đặc?

110 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Thổi tắt ngọn nến

B. Ăn kem

C. Rán mỡ

D. Ngọn đèn dầu đang cháy

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc

C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A. Tuyết rơi

B. Đúc tượng đồng

C. Làm đá trong tủ lạnh

D. Rèn thép trong lò rèn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Nhiệt độ đông đặc của rượu là -117oC, của thủy ngân là -38,83oC . Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?

A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.

B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu oC

C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục oC rượu bay hơi hết 

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50oC 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?

A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau.

B. . Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy.

C. . Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc.

D. . Phần lớn các hất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 (có đáp án): Sự nóng chảy và sự đông đặc tiếp theo
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh