Câu hỏi:
Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang
C. Một vật dược thả rơi xuống
D. Một vật được ném thì bay lên cao
Câu 1: Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để
A. Tìm cách đo thích hợp
B. Chọn dụng cụ đo thích hợp
C. Kiểm tra kết quả sau đo
D. Thực hiện cả ba công việc trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5cm và 21,2cm. thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là
A. 0,1cm
B. 0,2 cm
C. 0,5cm
D. 0,01mm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đơn vị nào trong các đơn vị sau đây không dùng để đo khối lượng
A. Kilôgam
B. Gam
C. Lít
D. Lạng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực
B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng
A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất
B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân
C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất
D. ĐCNN của cân là khooid lượng của quả cân lớn nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trường hợp nào sau đây hai lực được gọi là cân bằng
A. Hai lực mạnh như nhau, cung phương nhưng ngược chiều
B. Hai lực tác dụng và hai vật, mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều
C. Hai lực tác dụng vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều
D. Hai lực tác dụng vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương nưng ngược chiều
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 6 (Đề 1)
- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 8 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận