Câu hỏi:
Trong phản ứng :
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã:
A. A. Nhận 1 mol electron
B. B. Nhường 1 mol e
C. C. Nhận 2 mol electron
D. D. Nhường 2 mol electron
Câu 1: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. A. oxit phi kim và bazơ
B. B. oxit kim loại và axit
C. C. kim loại và phi kim
D. D. oxit kim loại và oxit phi kim
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho phản ứng:
Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :
A. A. chất oxi hóa
B. B. axit
C. C. môi trường
D. D. chất oxi hóa và môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là:
A. A. oxi hóa
B. B. chất khử
C. C. tạo môi trường
D. D. chất khử và môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. A. Phản ứng hoá hợp
B. B. Phản ứng phân huỷ
C. C . Phản ứng thế
D. D. Phản ứng trung hoà
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
B. B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học
C. C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất
D. D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là:
A. A. +1 và +1
B. B. –4 và +6
C. C. –3 và +5
D. D. –3 và +6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận