Câu hỏi:
Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?
A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.
B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.
C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.
D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.
Câu 1: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?
A. Thân em như cá rô thia
B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
C. Thân em như trái bần trôi
D. Thân em như tấm lụa đào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thể loại tự sự nào bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng?
A. Thần thoại
B. Truyền thuyết
C. Sử thi dân gian
D. Truyện thơ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thể loại văn học nào kể lại những câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật, ngụ ý nêu lên những kinh nghiệm sống, những bài học luân lí - triết lí nhân sinh?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Tục ngữ
C. Ca dao
D. Câu đố
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?
A. Tính truyền miệng
B. Tính tập thể
C. Tính thực hành
D. Tính địa phương
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Về phương diện hình thức, văn học dân gian.....
A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.
B. thường có nhiều dị bản.
C. là tiếng nói chung của một cộng đồng.
D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Truyện thơ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận