Câu hỏi:

Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là

202 Lượt xem
30/11/2021
3.7 10 Đánh giá

A. gương phẳng.

B. gương cầu

C. cáp dẫn sáng trong nội soi

D. thấu kính.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Hiện tượng nào sau đây không được giải thích bằng hiện tượng phản xạ toàn phần?

A. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước

B. Kim cương sáng lóng lánh.

C. Ảnh Tháp Rùa trên mặt nước Hồ Gươm

D. Cáp quang dùng trong thông tin liên lạc.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi

A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất.

B.  tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

C.  có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt

D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Theo định luật khúc xạ thì

A. A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.

B. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.

C. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.

D. D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với góc tới và góc khúc xạ lần lượt là 450 và 300. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.

B. B. Phương của tia khúc xạ và phương của tia tới hợp nhau một góc 150.

C. Luôn có tia khúc xạ với mọi góc tới.

D. Môi trường 1 chiết quang hơn môi trường 2.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng?

A. A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.

B. B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.

C. C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.

D. D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

30 câu trắc nghiệm khúc xạ ánh sáng cơ bản (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh