Câu hỏi:
Trong các ứng động sau:
(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(2) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
(3) sự đóng mở của lá cây trinh nữ
(4) lá cây phượng vĩ xòe ra và khép lại
(5) khí khổng đóng mở
Những trường hợp trên liên quan đến sức trương nước là
A. (1) và (2)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (3) và (5)
Câu 1: Cho các nội dung sau :
(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào
(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)
(3) sự đóng mở khí khổng
(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh
(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa
(6) cây nắp ấm bắt mồi
(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp
A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)
B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)
C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)
D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự đóng mở của khí khổng là ứng động gì?
A. Ứng động sinh trưởng
B. Ứng động không sinh trưởng
C. Ứng động tổn thương
D. Ứng động tiếp xúc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của?
A. Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động
B. Quang ứng động và điện ứng động
C. Nhiệt ứng động và thủy ứng động
D. Ứng động tổn thương
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ứng động không theo chu kỳ đồng hồ sinh học là ứng động nào dưới đây?
A. Đóng mở khí khổng
B. Quấn vòng
C. Nở hoa
D. Thức ngủ của lá
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là?
A. Ứng động sinh trưởng
B. Quang ứng động
C. Ứng động không sinh trưởng
D. Điện ứng động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước?
A. Nhiều tác nhân kích thích
B. Tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng
C. Tác nhân kích thích không định hướng
D. Tác nhân kích thích không ổn định
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 24 (có đáp án): Ứng động
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận