Câu hỏi:
Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước?
A. CaO
B. CuO
C.
D. ZnO
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO
B.
C.
D. Fe
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn
B. 0,156 tấn
C. 0,126 tấn
D. 0,467 tấn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm , MgO, CuO, ZnO thì cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch hỗn hợp X gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,81
B. 5,55
C. 6,12
D. 5,81
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO
B. CuO
C. FeO
D. ZnO
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học và Khái quát về sự phân loại oxit
- 4 Lượt thi
- 15 Phút
- 33 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
- 260
- 0
- 14
-
10 người đang thi
- 323
- 0
- 10
-
24 người đang thi
- 261
- 1
- 14
-
23 người đang thi
- 299
- 0
- 14
-
55 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận