Câu hỏi: Trật tự hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của những cường quốc nào?

100 Lượt xem
05/11/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Liên Xô, Anh, Pháp.

B. Liên Xô, Mĩ, Anh.

C. Liên Xô, Anh, Trung Quốc.

D. Anh, Pháp, Mĩ.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều:

A. Đã giành được độc lập.

B. Có nền kinh tế phát triển.

C. Có chế độ chính trị tương đồng đồng.

D. Có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.

Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do

A. Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.

B. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.

C. Các nước thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.

D. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.

Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tích cực gì đối với phong trào giải phóng dân tộc của Việt Nam trong năm 1945?

A. Việt Nam không phải chịu sự tác động của cuộc đối đầu Xô- Mĩ.

B. Tiêu diệt phát xít Nhật, tạo thời cơ để nhân dân Việt Nam nổi dậy khởi nghĩa.

C. Việt Nam nhận được sự ủng hộ từ tổ chức Liên Hợp Quốc.

D. Việt Nam không bị thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời câu hỏi sau:  Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.  Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.  Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).  Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.  Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển. Trong nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. nước nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh nhất, trở thành một trong bốn "con rồng" kinh tế của Châu Á?

A. Inđônêxia.

B. Malayxia.

C. Thái Lan.

D. Xingapo.

Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Em có nhận xét gì về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô.

B. Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa các cường quốc.

C. Nước Đức là trung tâm của sự phân chia giữa các cường quốc.

D. Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?

A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.

B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.

C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.

D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Hoa Lưu
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh