Câu hỏi:
Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc có điểm gì mới so với nhà nước Văn Lang là
A. Quyền lực của vua và nhà nước được tăng cường
B. Bộ máy nhà nước xây dựng theo mô hình Trung Hoa
C. Bộ máy nhà nước được hoàn thiện
D. Xuất hiện thêm 6 bộ
Câu 1: Nội dung nào sau đây không thuộc đặc điểm tình hình nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN?
A. Nguy cơ phải đối mặt với các cuộc chiến tranh xâm lược từ bên ngoài.
B. Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ lo ăn uống vui chơi.
C. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
D. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kết thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Địa danh nào là nơi tập trung thuyền chiến vừa luyện tập, vừa chiến đấu của quân dân Âu Lạc?
A. Cửa Bắc.
B. Đầm Cả.
C. Đồng Vông
D. Bãi Miếu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của 2 bộ lạc Tây Âu, Lạc Việt.
B. Là tên của thủ lĩnh Tây Âu.
C. Là tên của thủ lĩnh Lạc Việt
D. Là tên của 1 bộ lạc tham gia cuộc kháng chiến
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ai là người đã lãnh đạo nhân dân Tây Âu và Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần xâm lược?
A. Hùng Vương
B. Thục Phán
C. Đồ Thư
D. Triệu Đà
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang
B. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần
C. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Tây Âu
D. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Lạc Việt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 14: (có đáp án) Nước Âu Lạc (phần 2)
- 3 Lượt thi
- 15 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận