Câu hỏi:
Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn
B. Phát hiện ra mồi nhanh
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc
D. Có miệng to và khoang ruột rộng
Câu 1: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?
A. A. Tế bào gai
B. B. Tế bào mô bì – cơ
C. C. Tế bào sinh sản
D. D. Tế bào thần kinh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc điểm của tế bào thần kinh của thuỷ tức là
A. hình túi, có gai cảm giác.
B. chiếm chủ yếu lớp trong, có roi và không bào tiêu hoá.
C. chiếm phần lớn ở lớp ngoài.
D. hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào
A. A. Không đối xứng
B. B. Đối xứng tỏa tròn
C. C. Đối xứng hai bên
D. D. Cả B, C đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì?
A. Tiêu hoá thức ăn.
B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài.
C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
D. Cả A và B đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Cả A và B đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 8: (có đáp án) Thủy tức (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 12 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Ngành ruột khoang
- 300
- 0
- 14
-
77 người đang thi
- 290
- 0
- 16
-
47 người đang thi
- 304
- 1
- 15
-
95 người đang thi
- 249
- 0
- 15
-
30 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận