Câu hỏi: Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mai, lao động được quy định như thế nào?
A. 1 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, có thể gia hạn nhưng không quá 15 ngày.
B. 2 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, có thể gia hạn nhưng không quá 1 tháng.
C. 2 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, có thể gia hạn nhưng không quá 30 ngày.
D. 2 tháng rưỡi kể từ ngày thụ lý vụ án, có thể gia hạn nhưng không quá 15 ngày.
Câu 1: Các tranh chấp về quyền thương hiệu do toà án cấp nào xét xử?
A. Toà án nhân dân tối cao.
B. Cấp thành phố thuộc tỉnh.
C. Cấp tỉnh.
D. Cấp huyện.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thẩm quyền toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc giải quyết tranh chấp lao động.
A. Giải quyết thủ tục sơ thẩm những tranh chấp thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện nhưng có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự ở Việt Nam ở nước ngoài, cho toà án nước ngoài.
B. Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm: Tát cả những tranh chấp lao động tập thể, những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân cấp huyện mà toà án nhân dân cấp tỉnh lên để giải quyết.
C. Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả những tranh chấp lao động tập thể và tranh chấp lao động cá nhân.
D. Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, tát cả những tranh chấp lao động tập thể, những tranh chấp thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện nhưng có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho toà án nước ngoài, những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân cấp huyện mà toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các bên tranh chấp lao động (người lao động, người sử dụng lao động) có những quyền gì?
A. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện của mình để tham gia giải quyết tranh chấp. Rút đơn hoặc thay đỏi nội dung tranh chấp. Yêu cầu thay đổi người trực tiếp tiến hành giải quyết tranh chấp.
B. Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp. Yêu cầu thay đổi người trực tiếp tiến hành giải quyết tranh chấp.
C. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện của mình để tham gia giải quyết tranh chấp. Yêu cầu thay đổi người trực tiếp tiến hành giải quyết tranh chấp.
D. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện của mình để tham gia giải quyết tranh chấp. Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp lao động trước toà án được quy định như thế nào?
A. Thời hiệu yêu cầu khởi kiện là: Một năm đối với tranh chấp cá nhân về sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động, 6 tháng đối với tranh chấp lao động cá nhân khác kể từ một trong những bên bất kỳ bị vi phạm. Thời hiệu khởi kiện tuỳ theo từng việc: 1 năm, 6 tháng, 3 tháng.
B. Thời hiệu khởi kiện là: 2 năm, 6 tháng, 9 tháng. Kể từ ngày hoà giải không thành.
C. Thời hiệu khởi kiện 1 năm, 9 tháng, 1 tháng.
D. Thời hiệu khởi kiện 2 năm, 1 tháng, 6 tháng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các tranh chấp về kinh doanh giữa 2 công ty được giải quyết theo trình tự tố tụng nào?
A. Tố tụng dân sự.
B. Tố tụng kinh doanh và thương mại.
C. Tố tụng thương mại.
D. Tố tụng kinh doanh.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, tranh chấp về kinh doanh, thương mại bao gồm:
A. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty, đến việc sử dụng vốn, chia lãi.
B. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty.
C. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ.
D. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau, tranh chấp về phá sản doanh nghiệp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận