Câu hỏi: Theo luật thương mại quốc tế quốc tịch của pháp nhân được qui định như thế nào?
A. Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân có trụ sở
B. Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân thành lập
C. Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân có tài sản
D. Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân đang hoạt động
Câu 1: So sánh sự khác nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo
B. Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo
C. Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên không có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo
D. Trọng tài là tổ chức của Chính phủ, nhưng các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo WTO, các hiệp định thương mại dịch vụ bao gồm mấy hình thức hoạt động cung cấp dịch vụ?
A. Cung cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, hiện diện thương mại, hiện diện thương mại của thể nhân
B. Cung cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, hiện diện thương mại
C. Cung cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu dùng dịch vụ ở trong nước, hiện diện thương mại của thể nhân
D. Cung cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, hiện diện thương mại của thể nhân
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo WTO, hiệp định AD được gọi là:
A. Hiệp định về bán phá giá
B. Hiệp định về chống bán phá giá
C. Hiệp định về các biện pháp bán phá giá
D. Hiệp định về các biện pháp chống bán phá giá
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chủ thể tư pháp quốc tế gồm:
A. Công dân, tổ chức của các nước khác nhau
B. Công dân, doanh nghiệp của các nước khác nhau
C. Công dân, công ty của nước khác nhau
D. Công dân, nhà nước của nước khác nhau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế?
A. Điều chỉnh các quan hệ có tính đặc thù trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân có yếu tố nước ngoài
B. Điều chỉnh các quan hệ có tính đặc thù trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân có yếu tố nước ngoài
C. Điều chỉnh các quan hệ có tính chất dân sự, hình sự, hôn nhân và gia đình, thương mại có yếu tố nước ngoài
D. Điều chỉnh các quan hệ dân sự có tính đặc thù giữa công dân, tổ chức, công ty, doanh nghiệp của các nước khác nhau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chủ thể của công pháp quốc tế gồm:
A. Nhà nước, tổ chức liên quốc gia, tổ chức liên Chính phủ, Nhà nước liên bang
B. Nhà nước có chủ quyền, tổ chức quốc tế liên quốc gia, liên chính phủ
C. Nhà nước có chủ quyền, các bang trong Nhà nước liên bang, tổ chức khác
D. Nhà nước độc lập có chủ quyền, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 20
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 29 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận