Câu hỏi:
Theo Bộ luật Dân sự 2015, pháp nhân giải thể trong trường hợp nào sau đây?
A. Theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Hết thời hạn hoạt động được ghi trong điều lệ hoặc trong quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
Câu 1: Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định pháp nhân phi thương mại là gì? ![]()
A. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận.
B. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không phân chia lợi nhuận cho các thành viên.
C. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân trong trường hợp nào sau đây? ![]()
A. Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan; có cơ cấu tổ chức theo quy định; có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
B. Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan.
C. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Bộ luật Dân sự 2015, Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có các điều kiện nào sau đây? ![]()
A. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
B. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo Bộ luật Dân sự 2015, lợi tức được hiểu như thế nào? ![]()
A. Lợi tức là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại.
B. Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như thế nào về chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân? ![]()
A. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân.
B. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị độc lập với pháp nhân.
C. Chi nhánh, văn phòng đại diện là pháp nhân độc lập.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như thế nào về tên gọi của pháp nhân? ![]()
A. Pháp nhân không cần phải có tên gọi.
B. Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
C. Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt; Tên gọi của pháp nhân phải thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động. Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự. Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ.
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật dân sự - Phần 24
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật dân sự có đáp án
- 404
- 20
- 25
-
38 người đang thi
- 334
- 13
- 25
-
46 người đang thi
- 330
- 7
- 25
-
70 người đang thi
- 351
- 8
- 25
-
24 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận