Câu hỏi:
Thể tích của một miếng sắt là 2. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N
B. F = 20N
C. F = 25N
D. F = 10N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất
B. ba vật như nhau
C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất
D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Có hai vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD (CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ:


A. Vẫn cân bằng
B. Nghiêng về bên trái
C. Nghiêng về bên phải
D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết = 8000N/, = 89000N/
A. 4,45N
B. 4,25N
C. 4,15N
D. 4,05N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ác-si-mét cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Ác-si-mét luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10 (có đáp án): Lực đẩy Ác-si-mét
- 5 Lượt thi
- 8 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Cơ học
- 517
- 7
- 24
-
80 người đang thi
- 581
- 2
- 10
-
73 người đang thi
- 511
- 1
- 16
-
94 người đang thi
- 405
- 4
- 23
-
69 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận