Câu hỏi:
Thế nào là hành vi cướp lời (xét theo cách hiểu về lượt lời)?
A. Nói tranh lượt lời của người khác.
B. Nói khi người khác đã kết thúc lời của người đó.
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lời của người đó.
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.
Câu 1: Lượt lời trong hội thoại là gì?
A. Số người nói chuyện
B. Số từ ngữ mỗi người nói
C. Số lần mỗi người nói
D. Số câu mỗi người nói
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Thầy nó bảo:
- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi, con ạ.
- (2) Mua bán gì mà đi chợ?
- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.
- (4) Chào!... Vẽ chuyện!
- (5) Sao lại vẽ chuyện? Không có, không coi được.
Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:
- (6) Lêu lêu! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng...lêu lêu!...
Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:
- (7) Im thằng này!... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...
- (8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...
Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.
(Nam Cao, Một đám cưới)
Trong cuộc hội thoại trên, Dần đã cướp lời của cha khi nào?
A. Khi Dần cười tủm tỉm không đáp.
B. Khi Dần thực hiện lượt lời số (2).
C. Khi Dần thực hiện lượt lời số (4).
D. Khi Dần thực hiện lượt lời số (8).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Thầy nó bảo:
- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi, con ạ.
- (2) Mua bán gì mà đi chợ?
- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.
- (4) Chào!... Vẽ chuyện!
- (5) Sao lại vẽ chuyện? Không có, không coi được.
Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:
- (6) Lêu lêu! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng...lêu lêu!...
Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:
- (7) Im thằng này!... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...
- (8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...
Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.
(Nam Cao, Một đám cưới)
Quan hệ của những người tham gia cuộc hội thoại trên là quan hệ gì?
A. Quan hệ hàng xóm, láng giềng.
B. Quan hệ bạn bè.
C. Quan hệ gia đình.
D. Quan hệ chức vụ xã hội.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong một buổi thảo luận ở lớp học, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề. Học sinh A chưa kịp trình bày ý kiến của mình thì học sinh B đã vội vàng đưa ra những suy nghĩ về vấn đề đó. Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi đó của B được gọi là hành vi gì?
A. Nói leo
B. Im lặng
C. Nói tranh
D. Nói hỗn
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để giữ lịch sự trong hội thoại, chúng ta cần làm gì?
A. Cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời của người khác.
B. Nhất thiết phải đáp lại tất cả những câu người khác hỏi khi giao tiếp.
C. Chỉ cần im lặng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Hội thoại (tiếp theo)
- 3 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận