Câu hỏi:
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60°. Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB
A. 25N
B.
C.
D. 30N
Câu 1: Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực có hướng và độ lớn
A. bằng 0
B. cùng hướng với và có độ lớn = 12 N
C. cùng hướng với và có độ lớn = 10 N.
D. ngược hướng với và có độ lớn = 16 N.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc = 30°, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P = 400N. Tính độ lớn lực kéo F.
A. 100 N
B.
C. 150 N
D. 150 N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một cái xà nằm ngang chiều dài 10 m trọng lượng 200 N. Một đầu xà gắn vào tường, đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60o. Lực căng của sợi dây là
A. 200 N
B. 100 N
C. 116 N
D. 173 N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 4,38 N
B. 5,24 N
C. 6,67 N
D. 9,34 N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thanh AB khối lượng = 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng = 5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc = 45°. Tìm lực căng và phản lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.
A. T = 150√2 N và N = 150 N
B. T = 150√2 N và N = 250 N
C. T = 150√3 N và N = 250 N
D. T = 150√3 N và N = 150 N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với và có độ lớn R = 12 N
C. ngược hướng với và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với và có độ lớn R = 20 N.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận