Câu hỏi:
Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Rừng cây rụng lá vào mùa khô.
B. Đồng cỏ cao nhiệt đới.
C. Rừng ngập mặn.
D. Rừng rậm xanh quanh năm.
Câu 1: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A. Nhiệt độ trung bình năm trên C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm chế độ mưa của môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.
B. Mưa phân bố đều trên khắp lãnh thổ.
C. Chế độ mưa phân hóa theo mùa.
D. Vùng phía nam dãy Hi-ma-lay-a có lượng mưa rất lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sê-ra-pun-đi (phía nam dãy Hi-ma-lay-a) là địa điểm có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới (12.000mm). Nguyên nhân là do
A. vị trí tiếp giáp vùng biển rộng lớn.
B. nằm ở sườn núi đón gió tây nam.
C. có dòng biển nóng chảy ven bờ.
D. địa hình núi cao nên càng lên cao lượng mưa càng lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho hai biểu đồ sau:
Biểu đồ trên cho biết biên độ nhiệt năm ở Mum-bai biên độ nhiệt năm chỉ khoảng C trong khi ở Hà Nội rất lớn (khoảng 1C). Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trong chế độ nhiệt giữa hai địa điểm trên là do
A. Mum –bai ở vị trí khuất gió mùa đông bắc, Hà Nội đón gió mùa đông bắc.
B. Mum-bai tiếp giáp biển, Hà Nội không giáp biển.
C. Mum-bai (B) nằm ở vĩ độ thấp hơn Hà Nội (B).
D. Mum-bai có dòng biển nóng chảy ven bờ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
A. cây lúa mì.
B. cây lúa nước.
C. cây ngô.
D. cây lúa mạch.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 13 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận