Câu hỏi:

Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

314 Lượt xem
30/11/2021
3.8 9 Đánh giá

A. A. Tế bào gai

B. B. Tế bào mô bì – cơ

C. C. Tế bào sinh sản

D. D. Tế bào thần kinh

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tiêu hóa

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. A. Không đối xứng

B. B. Đối xứng tỏa tròn

C. C. Đối xứng hai bên

D. D. Cả B, C đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn

B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc 

D. Có miệng to và khoang ruột rộng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Hình dạng của thủy tức là?

A. Dạng trụ dài.

B. Hình cầu.

C. Hình đĩa

D. Hình nấm

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đặc điểm của tế bào thần kinh của thuỷ tức là

A. hình túi, có gai cảm giác.

B. chiếm chủ yếu lớp trong, có roi và không bào tiêu hoá.

C. chiếm phần lớn ở lớp ngoài.

D. hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 8: (có đáp án) Thủy tức (phần 2)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 12 Phút
  • 16 Câu hỏi
  • Học sinh