Câu hỏi:

Tập tính hỗn hợp ở động vật là:

179 Lượt xem
30/11/2021
4.0 9 Đánh giá

A.  Là trường hợp cơ thể phản ứng trước những hoạt động phức tạp.

B.  Là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hình thành khi điều kiện sống thay đổi

C.  Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính thứ sinh.

D.  Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính bẩm sinh

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Ý nào không phải một phân loại của tập tính?

A.  Tập tính bẩm sinh

B.  Tập tính học được.

C.  Tập tính hỗn hợp (Bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D.  Tập tính nhất thời

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính là?

A.  Kích thích → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động

B.  Kích thích → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động

C.  Kích thích → cơ quan thực hiện→ hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động

D.  Kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cơ sở của tập tính là

A.  phản xạ.

B.  hệ thần kinh.

C.  cung phản xạ.

D.  trung ương thần kinh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn ?

A.  Cóc đớp phải ong lập tức nhả ra

B.  Thỏ ăn trúng lá cây bị say, về sau chúng không bao giờ ăn loại lá đó nữa

C.  Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ

D.  Tinh tinh tuốt lá ở một cành cây tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?

A.  Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.

B.  Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

C.  Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.

D.  Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 31 (có đáp án): Tập tính của động vật
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh