Câu hỏi:
Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
B. Quang ứng động và điện ứng động.
C. Nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D. Ứng động tổn thường
Câu 1: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động dưới:
A. Tác động của ánh sáng.
B. Tác động của nhiệt độ.
C. Tác động của hoá chất.
D. Tác động của điện năng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các hiện tượng nào sau đây thuộc dạng ứng động không sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Lá cây họ Đậu xoè ra và khép lại theo chu kỳ ngày đêm, khí khổng đóng mở.
C. Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm cơ học, khí khổng đóng mở.
D. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng và thức ngủ của cây trinh nữ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng ứng động có vai trò
A. Giúp cây thích nghi một cách đa dạng với những biến đổi của môi trường
B. Giúp cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh
C. Giúp cây phát triển theo nhịp sinh học
D. Tất cả đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường ngoài ?
A. Nồng độ CO2 và O2
B. Ánh sáng
C. Độ ẩm không khí
D. Ánh sáng và nhiệt độ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A. Khí khổng đóng mở.
B. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
D. Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một ứng động diễn ra ở cây là do
A. Tác nhân kích thích một phía
B. Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng
D. Tác nhân kích thích của môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 24 (có đáp án): ứng động
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 33 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Cảm ứng
- 263
- 0
- 10
-
41 người đang thi
- 359
- 1
- 27
-
40 người đang thi
- 270
- 0
- 11
-
83 người đang thi
- 293
- 0
- 28
-
99 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận