Câu hỏi:
So sánh tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có và không có bao mielin dưới đây, nhận định nào là chính xác?
A. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh không có bao mielin tùy thuộc vào vị trí tế bào thần kinh trong hệ thần kinh
B. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin chậm hơn sợi thần kinh không có bao mielin
C. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin nhanh hơn sợi thần kinh không có bao mielin
D. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin bằng sợi thần kinh không có bao mielin
Câu 1: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.
B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất phân cực rồi tái phân c.
C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vì sao xung thần kinh lan truyền trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie mà không xảy ra ở các bao miêlin
B. Vì tốc độ lan truyền nhanh nên xung thần kinh phải bỏ qua một số đoạn trên sợi trục
C. Vì sự lan truyền cung thần kinh ẩn trong các bao miêlin nên ta không thấy được
D. Cả A, B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì
A. Sự thay đổi tính thấm của màng không xảy ra tại các eo Ranvie
B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
D. Tạo cho tốc độ truyền xung quanh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điện thế hoạt động là điện thế phát sinh khi :
A. Tế bào bị kích thích
B. Tế bào bị kích thích tới ngưỡng
C. Tế bào bị kích thích hoặc ức chế
D. Tế bào được kích hoạt bởi xung thần kinh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cường độ kích thích lên sợi trục của một nơron tỷ lệ thuận với?
A. Tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng
B. Biên độ của điện thế hoạt động tăng
C. Thời gian xuất hiện điện thế hoạt động tăng
D. Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động tăng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có bao nhiêu ý sau đây đúng về bơm Na – K?
(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào
(2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế hoạt động
(3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy tạo được điện thế nghỉ.
(4) Hoạt động của bơm Na – K không tiêu tốn năng lượng
(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
Phương án trả lời đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 29 (có đáp án): Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 33 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Cảm ứng
- 253
- 0
- 10
-
40 người đang thi
- 349
- 1
- 27
-
32 người đang thi
- 260
- 0
- 11
-
88 người đang thi
- 284
- 0
- 28
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận