Câu hỏi:
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là
A. Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a, b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit
Câu 1: Đặc điểm hình thái của lá giúp khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá là?
A. Có khí khổng
B. Có hệ gân lá
C. Có lục lạp
D. Diện tích bề mặt lớn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và diệp lục b
B. Diệp lục a và carôten
C. Diệp lục a và xantôphyl
D. Diệp lục và carôtênôit
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Clorophyl a và clorophyl b
B. Clorophyl a và phicôbilin
C. Clorophyl a và xanlôphyl
D. Clorophyl a và carôten
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
A. Lá to, dày, cứng
B. To, dày, cứng, có nhiều gân
C. Lá có nhiều gân
D. Lá có hình dạng bản, mỏng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu?
A. Chất nền strôma
B. Màng tilacôit
C. Xoang tilacôit
D. Ti thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cấu tạo của lục lạp thích nghi vói chức năng quang hợp:
A. Màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
B. Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp
C. Chất nền strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
D. Cả 3 phương án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 8 (có đáp án): Cấu tạo của lá và chức năng quang hợp ở thực vật
- 3 Lượt thi
- 40 Phút
- 37 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận