Câu hỏi:
Rừng ngập mặn thường phân bố ở khu vực nào sau đây?
A. Đồng bằng.
B. Cao nguyên.
C. Hoang mạc.
D. Cửa sông, ven biển.
Câu 1: Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Lượng mưa trung bình năm lớn.
B. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm.
C. Nhiệt độ trung bình năm thấp.
D. Chênh lệch nhiệt độ trong năm rất nhỏ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới.
B. Rừng rậm xanh quanh năm.
C. Rừng thưa và xa van.
D. Rừng ngập mặn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn có ảnh hưởng gì đến sinh vật đới nóng?
A. Rất phong phú và đa dạng.
B. Cây cối không phát triển được.
C. Nghèo nàn và thưa thớt.
D. Phong phú nhưng không đa dạng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây là do
A. nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại.
B. trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng.
C. mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.
D. đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Rừng rậm xanh quanh năm là cảnh quan tiêu biểu của kiểu môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới.
B. Môi trường hoang mạc.
C. Môi trường xích đạo ẩm.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu vì
A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.
B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.
C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.
D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 22 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận