Câu hỏi:
Quãng đường của vật rơi tự do tỉ lệ với thời gian theo
A. hàm bậc 2
B. hàm bậc nhất
C. không phụ thuộc vào thời gian
D. hàm căn bậc 2
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở.
B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một chiếc lá đang rơi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Kích thước của vật.
C. Độ cao của vật.
D. Cả 3 yếu tố.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi chọn gốc toạ độ là vị trí O ở trên A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là : (Lấy g = 9,8m/)
A. y=4,9
B. y=4,9+196
C. y=4,9−196
D. y=4,9
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?
A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc.
C. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.
D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chuyển động rơi tự do là sự rơi của các vật khi chịu tác dụng của
A. lực đàn hồi
B. lực ma sát
C. trọng lực
D. các lực trong đó trọng lực có giá trị lớn nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chuyển động rơi tự do là:
A. là sự rơi của các vật chịu tác dụng của các lực trong đó trọng lực có giá trị nhỏ nhất
B. là sự rơi của các vật chịu tác dụng của các lực trong đó trọng lực lớn nhất
C. là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
D. là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 4 (có đáp án): Chuyển động rơi tự do
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận