Câu hỏi:
Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm trong hình vẽ sau:
Hãy cho biết nam châm nào có từ trường mạnh hơn? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm là như nhau.
A. Nam châm a
B. Nam châm b
C. Cả a và b mạnh như nhau
D. Không thể so sánh được
Câu 1: Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất?


A. Điểm 1
B. Điểm 2
C. Điểm 3
D. Điểm 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau.

Tên các từ cực của nam châm là:

A. 1 là cực Bắc, 2 là cực Nam
B. 1 là cực Nam, 2 là cực Bắc
C. 1 và 2 là cực Bắc
D. 1 và 2 là cực Nam
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
A. Người ta quy ước bên trong thanh nam châm: chiều của đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc, bên ngoài thanh nam châm: đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
B. Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bổ xung quanh nam châm
C. Ở các đầu cực của nam châm, các đường sức từ dày cho biết từ trường mạnh, càng xa nam châm, các đường sức càng thưa, cho biết từ trường yếu.
D. Các câu phát biểu A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình móng ngựa sau.

Hãy cho biết, các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

A. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực
B. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực
C. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm
D. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Ở đầu cực của nam châm, các đường sức từ dày cho biết từ trường mạnh, càng xa nam châm, các đường sức từ càng thưa cho biết từ trường yếu
B. Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bố xung quanh thanh nam châm
C. Người ta quy ước bên trong thanh nam châm: Chiều của đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc, bên ngoài thanh nam châm: Chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc đi vào ở cực Nam
D. Cả A, B và C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Từ phổ - đường sức từ ( nhận biết - thông hiểu )
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Điện từ học
- 307
- 0
- 12
-
64 người đang thi
- 298
- 0
- 10
-
85 người đang thi
- 270
- 0
- 10
-
63 người đang thi
- 266
- 0
- 12
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận