Câu hỏi:
Polime nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. Poli(etylen terephtalat)
B. Polistiren
C. Poli acrilonitrin
D. Poli(metyl metacrylat)
Câu 1: Cho các chất sau: etilen, vinyl clorua, metyl axetat, metyl acrylat, glyxin. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ axetat; tơ olon. Những loại tơ nào là tơ nhân tạo:
A. A. tơ visco, tơ nilon-6,6
B. tơ tằm, tơ olon
C. tơ nilon-6,6; tơ capron
D. tơ visco, tơ axetat
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhóm vật liệu vào được chế tạo từ polime thiên nhiên:
A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
B. Cao su isopren, nilon-6,6 , keo dán gỗ
C. Tơ visco, cao su buna, keo dán gỗ
D. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là
A. (–C2H–C(CH3)–CH–CH2–)n
B. (–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n
C. (–CH2–C(CH3)–CH=CH2–)n
D. (–CH2–CH(CH3)–CH2–CH2–)n
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH–COO–CH3
B. CH3–COO–CH=CH2
C. CH2=C(CH3)–COO–CH3
D. CH3–COO–C(CH3)=CH2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Đại cương về polime có đáp án (Thông hiểu)
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận