Câu hỏi:
Pha một lượng nước ở C vào bình chứa 9 lít nước đang ở nhiệt độ C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là C. Lượng nước đã pha thêm vào bình là:
A. 28,6kg
B. 2,86kg
C. 2,86g
D. 28,6g
Câu 1: Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì
A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.
B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt C
C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.
D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau, quá trình truyền nhiệt dừng lại khi:
A. một vật đạt nhiệt độ C
B. nhiệt độ hai vật bằng nhau.
C. nhiệt năng hai vật bằng nhau.
D. nhiệt dung riêng hai vật bằng nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thả một quả cầu bằng đồng khối lượng 500g được đun nóng tới C vào một cốc nước ở C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K. Khối lượng của nước là:
A. 0,476g
B. 0,47kg
C. 0,294kg
D. 2g
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên lí truyền nhiệt là:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại.
C. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
D. Tất cả đáp án trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều nào sau đây đúng với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn .
B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 9 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận