Câu hỏi:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: thu được ruồi . Trong tổng số ruồi , ruồi đực thân xám, cánh ngắn, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
I. cho tối đa 28 loại kiểu gen và 64 kiểu tổ hợp giao tử.
II. Tần số hoán vị gen là 20%.
III. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 52,5% .
IV. Trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ , số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/7.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 1: Cho phép lai cá diếc cái với cá chép đực thu được cá nhưng không râu, phép lai nghịch cá diếc đực với cá chép cái thu được cá nhưng có râu. Quy luật di truyền chi phối các phép lai nói trên là:
A. Di truyền liên kết gen
B. Di truyển gen tế bào chất
C. Hoán vị gen một bên
D. Di truyền liên kết với giới tính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một trong những đặc điểm của gen trong tế bào chất là:
A. Gen của con được thừa hưởng hoàn toàn từ bố.
B. Phân chia không đồng đều về các tế bào con trong phân bào.
C. Rất khó bị đột biến.
D. Luôn tồn tại thành cặp alen.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng về di truyền ngoài nhân?
A. Gen ngoài nhân được di truyền thẳng
B. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ
C. Gen ngoài nhân chỉ có trong ti thể của mọi loài sinh vật
D. D. Chứng động kinh ở người do một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể, nên nếu mẹ bị động kinh thì chỉ có con gái mới bị động kinh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các gen ngoài nhân thường tồn tại thành từng cặp alen.
B. Ở các loài sinh sản vô tính và hữu tính, gen ngoài nhân đều có khả năng di truyền cho đời con.
C. Gen ngoài nhân có khả năng nhân đôi và phiên mã.
D. Gen ngoài nhân được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong một gia đình, gen trong ti thể của người con trai có nguồn gốc từ
A. Ti thể của bố.
B. Ti thể của bố hoặc mẹ.
C. Ti thể của mẹ.
D. Nhân tế bào của cơ thể mẹ.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 12 (có đáp án): Di truyền liên kết với giới tính và di truyền (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- 302
- 0
- 17
-
51 người đang thi
- 304
- 0
- 17
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận