Câu hỏi:
Ở độ cao từ 600 – 700m đến 1.600 – 1.700m có
A. A. đất mùn.
B. đất feralit có mùn.
C. C. nhiều loài cây ôn đới.
D. D. chim di cư từ khu hệ Himalaya.
Câu 1: Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài là đặc điểm của hệ sinh thái ở độ cao (m)
A. A. dưới 600 – 700.
B. dưới 900 – 1.000.
C. C. từ 700 đến 1.600 – 1.700.
D. D. trên 1.600 – 1.700.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ (m)
A. A. 500 – 600.
B. B. 600 – 700.
C. C. 700 – 800.
D. D. 800 – 900.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là
A. A. đất phèn.
B. B. đất phù sa.
C. C. đất mặn.
D. D. đất cát.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là
A. A. feralit.
B. B. phù sa.
C. C. xám bạc màu.
D. D. mùn thô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. A. Địa hình, khí hậu, thủy văn hai sườn Đông – Tây Trường Sơn tương phản rõ rệt.
B. B. Bở biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
C. C. Có đồng bằng châu thổ sông lớn và đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển.
D. D. Có cấu trúc địa hình đơn giản với các khối núi ôm lấy các cao nguyên xếp tầng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đai nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên
A. A. 22.
B. B. 23.
C. C. 24.
D. D. 25.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận