Câu hỏi:
Ở 1 quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
(3) Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4) Tần số alen A = 0,6 ; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Trong 1 quần thể giao phối, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Tần số tương đối của các alen trong 1 gen nào đó là không đặc trưng cho từng quần thể.
B. Tần số tương đối của các alen trong 1 kiểu gen nào đó trong quần thể thay đổi qua các thế hệ.
C. Tần số tương đối của các alen trong 1gen nào đó là đặc trưng cho từng quần thể.
D. Tần số tương đối của các kiểu gen có tính đặc trưng cho từng quần thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho 2 cây thân cao giao phấn với nhau được F1 có tỉ lệ kiểu hình gồm 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp. Nếu cho các cây thân cao F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là
A. 18 cây thân cao : 7 cây thân thấp
B. 6 cây thân cao : 1 cây thân thấp
C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp
D. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 27 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Di truyền học quần thể
- 306
- 0
- 15
-
99 người đang thi
- 300
- 0
- 21
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận