Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá
A. Làm cho quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng, phức tạp.
B. Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội.
C. Đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nước và giữa các nước.
D. Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn.
Câu 1: Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa?
A. Cơ cấu kinh tế các nước có sự biến chuyển.
B. Đặt ra yêu cầu cải cách để nâng cao sức cạnh tranh.
C. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
D. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Nhân tố hàng đầu chi phối nền các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỷ XX là
A. Trật tự thế giới đa cực.
B. Trật tự hai cực – hai phe.
C. Trật tự thế giới đơn cực.
D. Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cốt lõi của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
A. Cuộc cách mạng công nghiệp.
B. Cách mạng Sinh học.
C. Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng kĩ thuật.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tổ chức quốc tế nào được thành lập theo thỏa thuận của hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
B. Tổ chức Liên hợp quốc (UN).
C. Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã thế giới (WAR).
D. Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ xuất hiện từ
A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã và đang phát triền qua
A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 1 giai đoạn.
05/11/2021 3 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
28 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
82 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
33 người đang thi
- 986
- 106
- 40
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận