Câu hỏi:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
A. 1 – c; 2 – b; 3 – a.
B. 1 – b; 2 – c; 3 – a.
C. 1 – a; 2 – c; 3 – b.
D. 1 – a; 2 – b; 3 – c.
Câu 1: Một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Yêu cầu của cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
A. Lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định.
B. Đưa ra suy nghĩ của cá nhân.
C. Đưa ra cảm thụ riêng của người viết.
D. Tất cả các phương án trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phần mở bài của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống không có nội dung nào sau đây?
A. Giới thiệu hiện tượng
B. Nêu sơ lược ảnh hưởng hiện tượng với đời sống
C. Liên hệ với bản thân
D. Cả 3 phương án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sắp xếp thứ tự các bước sau cho đúng trình tự bài làm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
1. Tìm hiểu kĩ đề bài
2. Sửa chữa bài
3. Viết bài
4. Phân tích sự việc, hiện tượng
5. Tìm ý
6. Lập dàn bài
A. 1 – 4 – 6 – 5 – 3 – 2.
B. 1 – 4 – 5 – 6 – 2 – 3.
C. 1 – 4 – 5 – 6 – 3 – 2.
D. 1 – 6 – 4 – 5 – 3 – 2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A. Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.
B. Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.
C. Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
D. Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): LT về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 7 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận