Câu hỏi:
Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?
A. Lạng Sơn, Thanh Hóa
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Hòa Bình, Lai Châu
D. Quảng Nam, Quảng Ngãi
Câu 1: Theo quan điểm của Đác-uyn, loài người tiến hóa từ
A. một loài khỉ
B. một loài vượn cổ
C. một loài tinh tinh
D. một loài đười ươi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ý nào sau đây cho thấy sự phát triển về đời sống của người tinh khôn so với người tối cổ?
A. biết săn bắt, hái lượm.
B. biết ghè đẽo đá làm công cụ.
C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ.
D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ là
A. Từ vượn cổ phát triển thành người
B. Từ người tối cổ phát triển thành người tinh khôn
C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới
D. Sự hình thành các quốc gia dân tộc trên thế giới
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ là
A. Đột biến gen
B. nguồn thức ăn dồi dào.
C. xuất hiện công cụ bằng kim loại.
D. quá trình lao động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sự xuất hiện của công cụ kim khí
B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu
C. Sự phát triển của sản xuất
D. Sự phát triển của đời sống vật chất- tinh thần của con người
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?
A. nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.
B. nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau
C. nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.
D. tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 3: (có đáp án) Xã hội nguyên thuỷ (phần 2)
- 1 Lượt thi
- 11 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận