Câu hỏi: Những biện pháp kỹ thuật để phòng chống nhiễm độc trong sản xuất là: (tìm một ý kiến sai)?
A. Thay các chất độc bằng chất ít độc hoặcg
B. Thiết kế hệ thống thông hút gió
C. Tự động hoá quá trình sản xuất
D. Xây dựng và kiện toàn chế độ an toàn lao độn
Câu 1: Nồng độ tối đa cho phép của chất độc được định nghĩa:
A. Là nồng độ không gây ra nhiễm độc cấp
B. Là nồng độ không gay ra nhiễm độc cấp tính & khi tiếp xúc trong một thời gian dài cũng không gây ra nhiễm độc mãn tính
C. Là nồng độ không gây ra nhiễm độc mãn tính
D. Là nồng độ không gây nhiễm độc bná cấp tính
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các yếu tố quyết định tác hại của chất độc với cơ thể: (tìm một ý kiến sai)
A. Nồng độ và thời gian tác dụng của chất độc
B. Độ bay hơi chất độc
C. Độ hoà tan chất độc
D. Tính chất lý hoá của chất độc
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Để phát hiện nhiễm độc nghề nghiệp (trường hợp nhiễm độc cấp tính), cần phải lấy mẫu nghiệm ở bộ phận nào sau đây: (tìm một ý kiến sai)
A. Lấy bệnh phẩm trên da
B. Nước tiểu hoặc Phân
C. Lấy mẫu máu
D. Chất nôn, dịch rửa dạ dày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm độc nghề nghiệp là:
A. Không tôn trọng các tiêu chẩn quy tắc vệ sinh an toàn lao động
B. Không giám sát nồng độ chất độc trong môi trường sản xuất
C. Máy móc thiết bị lạc hậu
D. Không có hệ thống thông gió, hút hơi khí độc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm chủ yếu của nhiễm độc cấp tính là:
A. Chất độc tích tụ trong cơ thể nhiều
B. Nồng độ chất độc tìm thấy trong cơ thể lớn
C. Tỷ lệ tử vong cao
D. Khó khăn trong việc châẩn đoán và điều trị
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 1
- 3 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận