Câu hỏi:

Nhân vật giao tiếp (người nói) trong bài ca dao sau là ai?

Đêm qua ra đứng bờ ao,

Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.

Buồn trông con nhện chăng tơ,

Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?

Buồn trông chênh chếch sao mai,

Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?

311 Lượt xem
30/11/2021
3.4 10 Đánh giá

A. Chàng trai

B. Chàng trai hoặc cô gái

C. Cô gái

D. Người cha hoặc người mẹ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

A. Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.

B. Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.

C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.

D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Nội dung nổi bật của bài ca dao sau là gì?

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

A. Miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng lúa.

B. Miêu tả vẻ đẹp của người con gái.

C. Bộc lộ tâm tư của người con gái về vẻ đẹp và giá trị của chính mình.

D. Bộc lộ tấm lòng yêu mến trước vẻ đẹp của con người và quê hương.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Chức năng chính của bài ca dao trên là gì?

A. Thông báo

B. Bộc lộ

C. Tác động

D. Phản hồi

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Dòng nào sau đây không phải là các quá trình của hoạt động giao tiếp?

A. Sản sinh và lĩnh hội

B. Tạo lập và tiếp nhận

C. Tâm tư và kí thác

D. Mã hóa và giải mã

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) có đáp án
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 12 Câu hỏi
  • Học sinh